Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
Mỗi năm thế giới có khoảng 3 – 4 triệu người chết vì nước uống.
Khoảng 2 ngàn trẻ em trên Thế giới dưới 5 tuổi tử vong mỗi ngày vì bệnh tiêu chảy. Trong đó đa số các trường hợp có liên quan đến nước sạch và vệ sinh môi trường.
Tiêu chảy, thương hàn, bại liệt, viêm gan… hay tệ hơn nữa là nhiễm độc, ung thư… đang đe dọa cuộc sống của mỗi gia đình, mà “thủ phạm” có thể đang nhởn nhơ cư ngụ trong chính ngôi nhà của chúng ta.
Nguyên nhân rất đa dạng như không đủ nguồn nước, nước bị ô nhiễm, công tác vệ sinh kém dẫn đến ô nhiễm, nhiễm độc nước… Cũng theo WHO, các yếu tố dưới đây được xem là thủ phạm gây nhiễm độc nguồn nước tiềm ẩn, gia tăng bệnh tật cho con người.
Những thủ phạm gây hại từ nguồn nước sinh hoạt có thể bạn không biết
1. Bisphenol A trong nguồn nước
Theo nghiên cứu, đây là loại hóa chất được gọi ngắn gọn là BPA, có nhiều trong các bao bì đựng nước, nhất là vỏ chai nhựa, có thể rò rỉ và ngấm vào nguồn nước, thức ăn. Rất nguy hiểm cho sức khỏe con người, nhất là nhóm trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ.
Vì lý do này mà Viện Khoa học y tế môi trường Mỹ khuyến cáo các hãng sản xuất nước uống nên thay thế bằng các loại chai lọ không có chứa hóa chất này. Riêng các loại chai lọ có chứa BPA nhưng nếu phơi ra ánh nắng hay lò vi sóng hoặc trong môi trường giặt bằng máy cũng làm cho những hóa chất này tiết ra và ngấm vào nguồn nước, gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.
2. Asen ( Thạch tín) có trong nguồn nước
Asen là cực độc của các loại độc. Độc tính của Asen nếu so với thủy ngân có thể mạnh gấp 4 lần. Theo quy định của Bộ Y tế về chất lượng nguồn nước, chỉ tiêu Asen trong nước ăn uống phải nhỏ hơn 0,01 mg/l, và nước sinh hoạt không được vượt quá 0,05 mg/l. Tuy nhiên, điều nguy hiểm là Asen không mùi và không có những đặc điểm riêng biệt khiến mắt thường không thể nhận biết. Nếu sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen thời gian dài có thể gây viêm loét da, rối loạn tiêu hóa, ung thư thậm chí đột biến gen.
3. Chì có trong nguồn nước
Theo nhiều thống kê cho biết, 20% các ca nhiễm độc chì đều xuất phát từ nhiễm độc nguồn nước. Chì cũng giống như Asen, chúng xuất hiện trong nước âm thầm và rất khó phát hiện bằng cảm quan thông thường, thậm chí việc đun sôi cũng không thể loại bỏ chúng khỏi nguồn nước. Tiêu chuẩn về nước sạch và nước trong ăn uống đều quy định hàm lượng chì không được vượt quá 0,01 mg/l bởi sử dụng nước nhiễm chì nồng độ cao có thể dẫn tới rối loạn tiêu hóa, yếu cơ, tổn thương não bộ thậm chí ung thư.
4. Các kim loại nặng khác có trong nguồn nước sinh hoạt:
Ngoài Asen và chì, các kim loại nặng khác như: Canxi (Ca), Sắt (Fe), Mangan (Mg), Antimon (Sb); Cadmium (Cd); Crom (Cr); Đồng (Cu); Thủy ngân (Hg); Kẽm (Zn)… hầu như đều gây nhiều tác hại đối với sức khỏe người sử dụng như ung thư, nhiễm độc, bệnh Minamata…gây tích tụ sinh học với hàm lượng nhỏ.
Vì vậy, nguồn nước theo tiêu chuẩn chất lượng của Bộ Y tế quy định rất chặt chẽ đối với các kim loại nặng.
5. Chai lọ bẩn
Các loại chai lọ dùng để chứa nước, đồ uống cho con người, nhất là dùng lại dễ bị nhiễm độc. Thậm chí nếu trước đó dùng để đựng hóa chất lại càng nguy hiểm cho con người một khi không được vệ sinh sạch sẽ.
Các loại môi chất gây bệnh, khuẩn, hóa chất sẽ ngấm vào nguồn nước và đi thẳng vào cơ thể con người. Vì lý do nói trên, mà các hãng sản xuất nước, đồ uống giải khát và cả trong các gia đình khi dùng chai cũ cần phải rửa sạch sẽ, phơi khô sau đó mới tái sử dụng được.
6. Uống trực tiếp nước từ vòi
Nếu nguồn nước được xử lý tốt, đảm bảo vệ sinh thì không có vấn đề gì, nhưng ở nhiều nơi nguồn nước đang bị ô nhiễm nên uống trực tiếp sẽ gây bệnh, nhất là nguồn nước công cộng.
7. Bột Crystal light
Crystal light là hỗn hợp đồ uống dạng bột có hàm lượng calo thấp, được dùng để tạo vị ngọt và mùi tự nhiên, nhất là hương vị chanh cam, thường có trong danh sách 12 thành phần chính của nước đóng chai nhưng nếu lạm dụng hoặc chất lượng kém sẽ làm giảm chất lượng đồ uống, nhất là chất ngọt tự nhiên.
8. Lạm dụng nước uống
Một trong những nguyên nhân gây phản tác dụng của nước là lạm dụng dẫn đến tình trạng hạ natri máu (hyponatremia). Nghĩa là nồng độ natri máu giảm cực thấp làm cho tế bào sưng phồng, gây co giật hôn mê.
Trong thực tế, các vận động viên khi khát quá uống cấp tập đã phát sinh tình trạng “ngộ độc”. Vì vậy, giới chuyên môn khuyến cáo uống nước từ từ, đều đặn và liên tục, không phải chờ đến khi khát quá mới uống.
9. Vi khuẩn
Các vi khuẩn gây bệnh tả, thương hàn, phó thương hàn, lỵ… tồn tại trong nguồn nước bị nhiễm bẩn, hoặc nơi áp dụng biện pháp khử trùng không đảm bảo.
Các vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy trẻ em như Leptospira, Brucella, Tularensis, các siêu vi khuẩn bại liệt, viêm gan A, Coxsackie… tồn tại trong nước tự nhiên và trong nước uống.
Các vi khuẩn này có thể xuất hiện trong nguồn nước nhà bạn bởi nước thải chứa vi khuẩn đã ngấm vào mạch nước ngầm. Nếu nguồn nước ấy không qua quá trình xử lý thích hợp mà đã đưa vào cơ thể sử dụng có thể dẫn tới tiêu chảy, bệnh đường ruột, lâu ngày có thể gây nên một số triệu chứng của bệnh suy thận, nhiễm trùng máu.
10. Caffein
Không ai phủ nhận vai trò của cà phê bởi nó chứa nhiều dưỡng chất, trong đó có cả caffein, có tác dụng cải thiện trí nhớ và tăng tính tập trung cho con người. Tuy nhiên, khi dùng đồ uống có hàm lượng caffein cao sẽ gây bất lợi cho cơ thể, thậm chí có thể gây nghiện, gây khát làm cho con người ta mất ngủ và nhiều biến chứng nan y khác.
Ngoài ra còn rất nhiều những thủ phạm khác trong nguồn nước gây hại cho sức khỏe, các bạn cần tìm cho mình giải pháp để có được nguồn nước đảm bảo cho sức khỏe.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO)
Một số lời khuyên từ chuyên gia khi dùng nước uống:
– Mỗi sáng khi ngủ dậy nên uống một cốc đầy, pha ấm để giúp cơ thể tiêu hóa tốt.
– Uống đều đặn trong ngày, kể cả khi khát hoặc không khát và duy trì thói quen này trong cả ngày làm việc.
– Nên uống 1-2 cốc nước trước bữa ăn. Qua nghiên cứu các nhà khoa học phát hiện thấy, nếu duy trì thói quen này trong 12 tuần giảm được khoảng 2 kg trọng lượng.
– Hạn chế hoặc tránh xa đồ uống sôđa.
– Tạo màu cho nước uống bằng trái cây, nhất là từ cam, chanh hay mùi hoa quả hợp với sở thích của mỗi người.
– Sử dụng các hãng máy lọc nước RO uy tín có chứng nhận đạt chuẩn quốc gia về nước uống trực tiếp để xử lý nước sinh hoạt, loại bỏ các tác nhân gây hại cho cơ thể và bù các khoáng chất cần thiết cho cơ thể để trở thành nước uống trực tiếp đảm bảo cho sức khỏe của con người.
– Nếu gia đình có điều kiện, nên sử dụng các máy lọc nước Hydrogen ion kiềm của các hãng máy lọc nước Uy tín để uống trực tiếp và sử dụng trong các sinh hoạt hằng ngày. Bởi theo các nghiên cứu khoa học, nước hydrogen ion kiềm được coi là “nước sống” nhờ tính oxy hóa khử, khi sử dụng sẽ loại bỏ các axit dư thừa và các tác nhân gây hại cho cơ thể. Nước Hydrogen ion kiềm có thể trung hòa các tác nhân gây lão hóa (Giúp da đẹp, trẻ hơn), đẩy nhanh quá trình hấp thu khoáng chất, bù nước hiệu quả. …Bên cạnh đó, nước Hydrogen ion kiềm cũng có thể sử dụng để làm sạch thực phẩm (nhờ tính kiềm có khả năng phá hủy lớp dầu của thuốc bảo vệ thực phẩm), chăm sóc sắc đẹp nhờ công dụng trong việc thẩm thấu nhanh qua da, …. Ngoài ra còn rất nhiều những lợi ích từ nước Hydrogen ion kiềm bạn có thể tìm hiểu thêm từ
Máy lọc Nước Hydrogen ion kiềm mua ở đâu?
Các thiết bị lọc, điện phân nước tại Việt Nam đa phần nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,… với giá có thể từ 50 triệu đồng đến trên 100 triệu đồng. Giá thành cao là lý do khiến thiết bị này chưa thực sự phổ biến trong các hộ gia đình, nguồn nước ion kiềm tốt cho sức khỏe chưa đến được với số đông người dùng.
So với sản phẩm nhập khẩu có giá từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng, máy lọc nước Hydrogen của Karofi có giá từ 4 triệu đồng đến 13 triệu đồng, được hãng này kỳ vọng sẽ thay thế cho máy lọc RO thông thường. Những Model mới được ra đời với nhiều tính năng thông minh như: 3 chức năng Nóng – Lạnh – Nguội, Aiotech, Hệ lõi lọc Smax, thiết kế, cảnh báo lỗi, cảnh báo thay lõi, chỉ số tinh khiết,… hứa hẹn sẽ giải quyết các vấn đề của dòng máy trước đây.
👉 Vậy còn chờ gì mà không SẮM NGAY máy lọc nước hydrogen Karofi cho gia đình bạn: